-
-
-
Tổng tiền thanh toán:
-
Chu Đai Bi

Wednesday,
28/07/2021
Đăng bởi: TẠ QUANG Ý
Chu Đại Bi - Chu Đại Bi Và Ý Ngĩa Như Thế Nào - Đức Thụ
Chu Đại Bi - Chu Đại Bi Và Ý Ngĩa Như Thế Nào, hay Đại Bi Tâm Đà La Ni (Maha Karunika citta Dharani), là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát (Avalokiteśvara Bodhisatva). Bài chú này còn có các tên gọi là: Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Đại Bi Tâm Đà La Ni, Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Tự Tại Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni, Thanh Cảnh Đà La Ni…
Theo kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, bài chú này được Bồ tát Quán Thế Âm đọc trước một cuộc Hội kiến của các Phật, bồ tát, các thần và vương. Cũng như câu Om Mani Padme Hum rất phổ biến ngày nay, Đại Bi chú là chân ngôn phổ biến cùng với phật Quán Thế Âm ở Đông Á, bài chú này thường được dùng để bảo vệ hoặc để làm thanh tịnh,quả báo phước đức của người trì tụng chú thật không thể nghĩ bàn!
Hình ảnh Quán Thế Âm Đại Bi Tâm Đà La Ni
Chu Đại Bi Và Ý Ngĩa Như Thế Nào, là bài kinh trì chú phổ biến được các Phật tử biết đến nhiều nhất. Trì tụng Chú Đại Bi hàng ngày giúp tâm người thanh tịnh, có thể diệt vô lượng tội, tiêu tan giải nạn, được vô lượng phước và khi chết đi thì sinh Cực Lạc.
còn được gọi là Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm. Đây được coi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú cứu khổ cứu nạn, thần chú vô ngại đại bi. Trì tụng Chú Đại Bi phải luôn mang tâm từ bi, phát huy thiện tính, hướng đến cuộc sống tốt đẹp và viên mãn.
Phiên bản tiếng Việt của Chú Đại bi như sau:
Thiên thủ Thiên nhãn vô ngại Đại bi Tâm Đà la ni
Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da. Nam mô a rị da, bà lô yết đế thước bác ra da, bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án. tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa.
Nam mô tất kiết lật đỏa y mông a rị da. Bà lô kiết đế thất phật ra lăng đà bà.
Nam mô na ra cẩn trì. hế rị ma ha bàn đá sa mế, tát bà a tha đậu du bằng. a thể dựng, tát bà tát đa na ma bà già. ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án! a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê rị đà dựng. cu lô cu lô kiết mông. độ lô độ lô phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra. Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê di hê, thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô. Bồ đề dạ bồ đề dạ, Bồ đà dạ bồ đà dạ, Di đế rị dạ, na ra cẩn trì. địa rị sắc ni na, Ba dạ ma na. ta bà ha. Tất đà dạ. Ta bà ha. Ma ha tất đà dạ. ta bà ha. Tất đà du nghệ. Thất bàn ra dạ. ta bà ha. Na ra cẩn trì. Ta bà ha. Ma ra na ra. Ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha a tất đà dạ. Ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ. Ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, Ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn dà ra dạ. Ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ. Ta bà ha.
Nam mô hắc ra đát na đá ra dạ da, Nam mô a rị da bà lô yết đế, thước bàn ra dạ, Ta bà ha. Án tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ, ta bà ha.
Hình ảnh du khách thập phương đến chu đại bi nơi linh thiêng
Chu Đại Bi. Mỗi câu trong bài chú tượng trưng với từng ý nghĩa và hình ảnh một vị Phật, Bồ Tát, Tôn Giả hoặc Thánh Thần do Đức Quan Âm Bồ Tát hóa thân.
Đây là bản dịch tiếng Việt hiện đại từ văn bản cổ điển của sử gia sử gia Lê Tự Hỷ (Vn) và Lokesh Chandra (Ấn Độ) :
01. Nam mô hát (hoặc: hắc) ra đát na đá ra dạ da — Kính lạy Tam bảo
02. Nam mô A rị a — Kính lạy Chư Thánh hiền
03. Bà lô yết đế thước bát ra da — Quán Thế Âm (Avalokiteśvara)
04. Bồ đề Tát đá bà da— Bồ Đề Tát
05. Ma ha Tát đá bà da — Sự vị đại
06. Ma ha ca lô ni ca da — Lòng Từ Bi vĩ đại
07. Án — Án
08. Tát bàn ra phạt duệ — Người bảo vệ khỏi mọi nguy hiểm
09. Số đát na đát tả — Vượt qua nỗi sợ hãi
10. Nam mô tất cát lị đóa y mông A rị a — Kính lạy và sùng bái chư Thánh Thiên
11. Bà lô cát đế thất phật ra lăng đà bà — Quán Thế Âm (Avalokisteśvara)
12. Nam mô Na ra cẩn trì — Kính lạy Nīlakaṇṭha (Nīlakaṇṭha =tên= Cổ Xanh )
13. Ha rị Ma ha Bàn đà sa mế — Con sẽ tụng lên bài Tâm Chú
14. Tát bà a tha đậu thâu bằng — Làm cho tất cả chúng sinh chiến thắng
15. A thệ dựng — Bất khả chiến bại
16. Tát bá tát đá ( Na ma bà tát đá) — Loại bỏ những ảo tưởng thanh lọc tất cả chúng sinh
17. Ma phạt đặc đậu — Trên những con đường của sự tồn tại
18. Đát điệt tha. Án — Là như sau
19. A bà lô hê —Ánh huy hoàng
20. Lô ca đế — Siêu việt
21. Ca la đế (hoặc) Ca ra đế) — Chiếu sáng
22. Di Hê rị (hoặc : Ha ri) - Ôi Harị (là 1 trong các tên của Vishnu)
23. Ma ha Bồ đề tát đỏa — Chư Đại Bồ Tát
24. Tát bà Tát bà — Tất cả chúng sinh
25. Ma ra Ma ra — Hãy nhớ, hãy nhớ …
26. Ma hê Ma hê rị đà dựng — …bài Tâm Chú của con
27. Câu lô câu lô yết mông — Hành động, hãy hành động
28. Độ lô độ lô, Phạt sà da đế — Tiếp tục, hãy tiếp tục, Cho đến khi chiến thắng
29. Ma ha phạt sà da đế — Chiến thắng vẻ vang
30. Đà ra đà ra — Giữ chặt
31. Địa rị ni — Hỡi Đức Vua …
32. Thất Phật ra da — … Của Địa Cầu
33. Da ra Da ra (hoặc : Giá ra Gia rá) — Tiến lên Tiến lên
34. Ma ma phạt ma ra — Thần tượng …
35. Mục đế lệ — … không tì vết …
36. Di hê di hê — … Hãy đến, hãy đến…
37. Thất na Thất na — … với con rắn màu đen …
38. A ra sấm Phật ra xá lị — … phá hủy …
39. Phạt sa phạt sấm — …chất độc …
40. Phật ra xá da — … Đấng Tối cao
41. Hô lô Hô lô ma ra — Xin nhanh lên, xin nhanh lên, hỡi Ngài Dũng Mãnh
42. Hô lô Hô lô hê rị — Xin nhanh lên , Xin nhanh lên , hỡi Ngài Hari
43. Ta ra Ta ra (hoặc : Sa ra Sa ra) — Hãy xuống Hãy xuống
44. Tất lị Tất lị — Đến Đến
45. Tô lô Tô lô — Hạ cố Hạ cố
46. Bồ đề dạ Bồ đề dạ — Bậc đã giác ngộ Bậc đã giác ngộ
47. Bồ đà dạ Bồ đà dạ — Xin ngài hãy giác ngộ con, Xin ngài hãy giác ngộ con
48. Di đế rị dạ — Nhân từ
49. Na ra cẩn trì — Nīlakaṇṭha
50. Địa rị sắt ni na — Xin ngài hãy làm cho tim con an lạc …
51. Ba dạ ma na — … bằng cách hiện ra trong tim con
52. Ta bà ha (hoặc : Sa bà ha) - Con xin đón mừng Ngài
53. Tất đà dạ - Sư phụ đã hoàn thành
54. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
55. Ma ha Tất đà dạ — Người Thầy vĩ đại đã hoàn thành
56. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
57. Tất bà dụ nghệ - Tâm trí hoàn toàn …
58. Thất phàn ra da - … giác ngộ
59. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
60. Na ra cẩn trì — Nīlakaṇṭha — (Nīlakaṇṭha )
61. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
62. Ma ra na ra — Người có gương mặt Heo rừng đực
63. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
64. Tất ra tăng a Mục da da — Người có gương mặt Sư tử
65. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
66. Sa bà ma ha a tất đà dạ — Người mang trong tay cái chùy
67. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
68. Giả cát ra a tất đà dạ — Người cầm trên tay chiếc bánh xe
69. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
70. Ba đà ma yết tất đà dạ — Người mang trên tay hoa sen
71. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
72. Na ra cẩn trì Bàn dà ra da — Nīlakaṇṭha , Đấng linh thiêng nhất
73. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
74. Ma bà lị thắng yết ra dạ — Để được mạnh mẽ, để được tốt lành
75. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
76. Nam mô hát (hoặc: hắc) ra đát na đá ra dạ da — Kính lạy Tam bảo
77. Nam mô A rị a — Kính lạy Chư Thánh hiền
78. Bà lô yết đế — Avalokite …( phần đầu của tên)
79. thước bát ra da — … svaraya (phần cuối của tên = Avalokisteśvara = Quán Thế Âm)
80. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài
81. Án. Tất điện đô – (xem mục 83)
82. Mạn đá ra — (xem mục 83 )
83. Bạt đà da — Án.Cầu xin những lời trì chú trở thành hiện thực
84. Ta bà ha - Con xin đón mừng Ngài.
Mỗi hình tượng của đức quán thế âm bồ tát lại cầm các pháp bảo như chuông loa,loa ốc,bàng bài,nhành dương liễu và tịnh bình,...v.v Mỗi pháp bảo ấy tượng trưng cho 42 thủ nhãn ấn pháp của đức quán âm nghìn tay nghìn mắt.
hình ảnh của đức quán thế âm bồ tát
Chu Đại Bi Và Ý Ngĩa Như Thế Nào, là kinh được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm, được gọi tắt là Chú Đại Bi. Bộ Chú Đại Bi có 84 câu và 815 chữ.
Trong kinh Phật được chia thành 2 loại là Phần hiển và Phần Mật tức phần kinh và phần câu chú.
Nguồn gốc Chú Đại Bi
Thần Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà Ra Ni do chính Đức Phật Thích Ca diễn nói trong một pháp hội trước mặt đông đủ các vị Bồ Tát, Thánh chúng, Trời, Thần, Thiên, Long, các Đại thánh tăng như Ma-Ha Ca-Diếp, A-Nan…
Lý do ra đời Chú Đại Bi
Trong pháp hội này, Bồ tát Quan Thế Âm vì tâm đại bi với chúng sanh nên ngài muốn cho chúng sanh được an vui và được trừ tất cả các bệnh, sống lâu, giàu có. Và ngài cũng cho biết lý do ra đời của Chú Đại Bi:
Phật Thiên Quang Vương Tịnh Trụ Như Lai vì thương chúng sanh nên đã thọ trì tâm chú này để mang đến cho chúng sanh những lợi ích an vui. Lúc bấy giờ, Bồ Tát mới chỉ ở ngôi vị sơ địa nên khi nghe xong thần chú này liền chứng vượt lên đệ bát địa. Vì vui mừng trước công năng của thần chú nên ngài đã bèn phát đại nguyện: Nếu trong đời vị lai, con có thể làm lợi ích an vui cho tất cả chúng sanh với thần chú này, thì xin khiến cho thân con liền sanh ra nghìn mắt nghìn tay.
Và ngay lập tức ngài đã được toại ý nguyện. Từ đó hình ảnh của vị Bồ Tát Quán Thế Âm nghìn mắt nghìn tay trở thành một biểu tượng cho khả năng siêu tuyệt của vị Bồ Tát mang sứ mệnh cứu nhân độ thế.
Sau đó, kinh Chú Đại Bi được ngài Dà Phạm Đạt Ma là một Thiền sư Ấn Độ du hóa qua Trung Quốc vào niên hiệu Khai Nguyên đời nhà Đường dịch và chuyển âm qua tiếng Trung Hoa. Và được Hòa Thượng Thích Thiền Tâm chuyển qua tiếng Việt. Với sự linh ứng quan cả không gian và thời gian, Chú Đại Bi đã được trạn trọng trì tụng trong các khóa lễ với nghi thức tụng chính của các quốc gia có truyền thống Phật giáo Đại Thừa như: Trung Hoa, Triều Tiên, Việt Nam,…
Hình ảnh ngôi đền ở tây tạng mọi người thường đến thần chú chu đại bi
Chu Đại Bi - Chu Đại Bi Và Ý Ngĩa Như Thế Nào. Là một thần chú quảng đại cứu khổ, vô ngại đại bi và viên mãn. Trì chú này sẽ giúp định tâm hướng đến việc tốt, diệt vô lượng tội, có thêm phước đức. Và cũng thường được dùng trong những khoá lễ, các nghi thức tụng niệm của Phật giáo Đại Thừa.
Cửa Phật môn thì có nhiều, vì vậy mỗi người cũng phải trải qua hàng hà sa số kiếp mới có thể hiểu rõ và lãnh hội được những nội dung phong phú trong những bài giảng này. Hơn nữa, Phật pháp còn tuỳ theo căn cơ, duyên nghiệp của mỗi người mới đạt đến sự giác ngộ và đi lên con đường giải thoát nhờ hành giả hoặc được các vị chư Phật, Bồ Tát hoặc minh sư dẫn dắt chỉ bảo để có thể đi trên con đường tu tập đúng đắn.
Cách thức ngồi, lạy khi tụng kinh Chú Đại Bi
Mỗi người nên có một tọa cụ hoặc đơn giản là một cái khăn bông sạch xếp lại làm chỗ tọa thiền. Hành giả nên ngồi theo cách thức kiết già nhưng nếu khó quá thì có thể ngồi theo hình thức bán già (ngồi xếp vằng, chân trái gác lên chân phải hoặc ngược lại). Bàn tay mặt để lên bàn tay trái, lòng bàn tay hướng lên trên và hai đầu ngón cái đụng vào nhau.
Lạy là nghi thức biểu lộ sự cung kính, tôn trọng. Tuy nhiên lối lạy cũ theo cách thức của người Trung Hoa rất nhiều điểm bất tiện, việc đứng lên quỳ xuống gây ra những tiếng động của cử chỉ và quần áo sẽ làm mất đi sự trang nghiêm. Khi tụng niệm Kinh chu đại bi ta có thể lạy theo một cách tương đối đơn giản là cứ ngồi theo tư thế hành thiền, khi lạy chỉ cần cúi gập đầu về phía trước và giữ tư thế này trong một khoảng thời gian đủ để niệm câu “Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát”, xong ngồi thẳng dậy.
Bất cứ ai niệm kinh Chú Đại Bi với tất cả tâm thành đều sẽ được tăng công đức, diệt nghiệp chướng, thành tựu thiện căn, tiêu tan sự sợ hãi. Dưới đây là bản Kinh Chú Đại Bi tiếng Việt cho mọi Phật tử có thể dễ dàng theo dõi và tụng niệm hàng ngày:
Bài kinh Chú Đại Bi tiếng Việt
Dưới đây là chi tiết những câu thần chú trong Kinh Chú Đại Bi tiếng Việt:
Nam-mô Đại-bi Hội-Thượng Phật Bồ-tát (3 lần).
Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại-bi tâm đà-la-ni.
Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da.
Nam mô a rị da bà lô yết đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da. Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa.
Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị da, bà lô kiết đế, thất Phật ra lăng đà bà.
Nam mô na ra cẩn trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha.
Án, a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô, kiết mông độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra.
Mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê di hê, thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô, ma ra hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ đề dạ, bồ đề dạ, bồ đà dạ, bồ đà dạ, di đế rị dạ na ra cẩn trì địa rị sắc ni na, ba dạ ma na, ta bà ha.
Tất đà dạ, ta bà ha. Ma ha tất đà dạ, ta bà ha. Tất đà du nghệ, thất bàn ra dạ, ta bà ha.
Na ra cẩn trì, ta bà ha. Ma ra na ra, ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da, ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ, ta bà ha.
Giả kiết ra a tất đà dạ, ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ, ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ, ta bà ha. Ma bà lị thắng yết ra dạ, ta bà ha.
Nam mô hắc ra đát na, đa ra dạ da.
Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thước bàng ra dạ, ta bà ha.
Án, tất điện đô, mạn đa ra, bạt đà dạ ta bà ha. (3 lần khi trì biến cuối cùng)
Mục này được đăng trong Điểm đến văn hóa tâm linh và được gắn thẻ đền quán thánh, địa điểm văn hóa tâm linh.
Hương Xưa Đức Thụ
"HƯƠNG XƯA ĐỨC THỤ" CHUYÊN CUNG CẤP CÁC SẢN PHẨM HƯƠNG NHANG SẠCH, ĐỨC THỤ MUỐN HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯA CÁC THẢO MỘC THIÊN NHIÊN VÀO KẾT HỢP VỚI HƯƠNG NHANG, ĐỂ CÓ ĐƯỢC MÙI THƠM KHÁC BIỆT TRONG CÁC SẢN PHẨM HƯƠNG NHANG VIỆT NAM, CHÚNG TÔI CÒN TÌM HIỂU PHONG TỤC TÍN NGƯỠNG TÂM LINH TRUYỀN THỐNG.
Đền Bà Chúa Vức - Bà Chúa Vực - Linh Thiêng Phố Hiến